huge boobs pictures hd. 3gp desi glamcore perfect goddesses in oral.

https://eporner.monster destiny blonde has a sweet teen pussy.

Ngọc hình rồng ở di chỉ văn hóa Hồng Sơn Trung Quốc có gốc từ Lạc Việt ?


NGỌC HÌNH RỒNG Ở DI CHỈ VĂN HÓA HỒNG SƠN TRUNG QUỐC CÓ GỐC TỪ LẠC VIỆT ?

-FANZUNG-

 

Dẫn nhập:

Nghi án về việc người Việt “thấy người sang bắt quàng làm họ”, đã nhận bừa là dòng dõi vua Thần Nông[1], là “con rồng cháu tiên”, và “ăn cắp” hình tượng con “long” của nền văn hóa Trung Hoa về làm con “rồng” trong tiếng Việt là điều mà người viết băn khoăn lâu nay. Về cứ liệu ngôn ngữ, nhà ngôn ngữ học đương đại nổi tiếng William H. Baxter (người Mỹ) đã phục nguyên âm Hán thượng cổ của chữ Long /là b-rjoŋ, còn nhà ngôn ngữ học Trung Quốc là Trịnh Trương Thượng Phương phục nguyên b·roŋ…  tức là khá gần âm “rồng” của người Việt, chỉ cần đọc lướt tiền âm tiết theo xu hướng đơn tiết hóa của tiếng Việt là thành “rồng”. Như thế rõ ràng chính người  Hán đã “đọc trại” âm r- thời thượng cổ ra l-,  chứ không phải dân Việt học chữ “long” của người Hán trong thời Bắc Thuộc rồi đọc trại ra “rồng”, chính âm “rồng” của tiếng Việt hiện nay mới gần âm thượng cổ của chữ  Long  /hơn là tiếng Hán hiện đại. Tuy nhiên dầu sao đó cũng chỉ là cứ liệu ngôn ngữ, còn cần thêm các cứ liệu khảo cổ, phân tích di truyền nhiễm sắc thể ADN v.v. để xác minh, và đây là cứ liệu khảo cổ:

Cuối năm trước (2012, nghĩa là vừa mới trước Tết Quý Tỵ), trang Lạc Việt Văn Hóa (http://www.luoyue.net) của Trung Quốc vừa đưa lên một thông tin giật gân, phát biểu nguyên văn như sau:
红山文化玉猪龙之祖:古骆越玉猪龙

“Hồng Sơn văn hóa ngọc trư long chi tổ: Cổ Lạc Việt ngọc trư long” (Tổ của ngọc trư long của văn hóa Hồng Sơn : là ngọc trư long Lạc Việt)

Văn hóa Hồng Sơn có niên đại hơn 5000 năm trước ở vùng Hồng Sơn, phía tây tỉnh Liêu Ninh, nằm ở thành phố Xích Phong, Nội Mông Cổ, núi ở khu vực này có màu đỏ nên được gọi là Hồng Sơn. Ngày nay, giới khảo cổ lấy vùng chu vi 200.000 kilomet vuông với Hồng Sơn làm trung tâm gọi chung là khu vực Văn hóa Hồng Sơn. Hiện vật khảo cổ đặc trưng nhất của nền văn hóa này là ngọc trư long tức là ngọc có đầu hình lợn, thân hình rắn, và ngọc rồng hình chữ C, một số tác giả cho đây chính là xuất phát của biểu tượng con rồng trong nền văn minh phương Đông. Lưu ý rằng ngọc rồng hình chữ C đã được Ngân hàng Hoa Hạ của Trung quốc lấy làm biểu tượng (xem: http://www.hxb.com.cn/chinese/images/logo.gif).

Xem chi tiết các hiện vật khảo cổ ngọc trư long Lạc Việt ở trang : http://www.luoyue.net/show.aspx?tid=1148 , tiếc là trang này chỉ đưa lên các hình ảnh hiện vật cùng cái tiêu đề “giật gân” ở trên mà không thấy thảo luận hay thông tin gì cả:


红山文化玉猪龙之祖:古骆越玉猪龙

红山文化玉猪龙之祖:古骆越玉猪龙.  Tổ của ngọc trư long văn hóa Hồng Sơn : ngọc trư long Lạc Việt

 红山文化玉猪龙之祖:古骆越玉猪龙

红山文化玉猪龙之祖:古骆越玉猪龙 . Tổ của ngọc trư long văn hóa Hồng Sơn : ngọc trư long Lạc Việt

红山文化玉猪龙之祖:古骆越玉猪龙

红山文化玉猪龙之祖:古骆越玉猪龙. Tổ của ngọc trư long văn hóa Hồng Sơn : ngọc trư long Lạc Việt

 红山文化玉猪龙之祖:古骆越玉猪龙

红山文化玉猪龙之祖:古骆越玉猪龙. Tổ của ngọc trư long văn hóa Hồng Sơn : ngọc trư long Lạc Việt

 红山文化玉猪龙之祖:古骆越玉猪龙

 

红山文化玉猪龙之祖:古骆越玉猪龙. Tổ của ngọc trư long văn hóa Hồng Sơn : ngọc trư long Lạc Việt

***

Các ảnh hiện vật trên đều không ghi rõ xuất xứ, riêng hình sau ghi rõ là ở huyện Long An, Quảng Tây:

隆安新发现的骆越玉猪龙

隆安新发现的骆越玉猪龙 (Long An tân phát hiện đích Lạc Việt ngọc trư long)

Về địa lý thì huyện Long An ở phía tây thành phố Nam Ninh tỉnh Quảng Tây, sát cạnh huyện Bình Quả là nơi phát hiện chữ Lạc Việt cổ niên đại 4000-5000 năm, (trước chữ giáp cốt của Trung Quốc đến hơn ngàn năm ! tham khảo: http://fanzung.com/?p=483 ). Hai huyện này chỉ cách biên giới Việt Nam gần 100km trong khi cách xa vùng văn hóa Hồng Sơn đến gần 2000km.

Bây giờ xin các bạn so sánh kiểu dáng của ngọc trư long khai quật được ở huyện Vũ Minh, giáp phía bắc thành phố Nam Ninh (http://baike.baidu.com/picview/5264786/5294561/963762/b29f8282cb95b5df6d81190a.html#albumindex=2&picindex=5) , với ngọc Rồng hình chữ C ở văn hóa Hồng Sơn:

http://g.hiphotos.baidu.com/baike/c%3DbaikeA1%2C10%2C95/sign=210fa0981a4c510fbac4b54b0932406c/faedab64034f78f0517de4a379310a55b219ebc4b7453c57.jpghttp://www.vartcn.com/art/UploadFiles/200711/20071112104823300.jpg

Bên trái màu vàng nhạt là ngọc trư long Lạc Việt, bên phải màu xanh đen là ngọc Rồng hình C Hồng Sơn. Nhìn qua thấy kiểu dáng rất giống nhau, nhưng trư long Lạc Việt dáng tròn mập và ít chi tiết sắc sảo hơn ngọc trư long Hồng Sơn, dạng tròn mập này cũng cho thấy sự chuyển tiếp từ ngọc trư long sang ngọc Rồng hình C.

Các điểm giống nhau:
– Dạng chung có hình chữ C
– Mũi rồng hơi vếch lên
– Có mào ở gáy
– Kiểu dáng mào cũng giống nhau
– Có lỗ xỏ dây nằm ngay giữa chữ C, khá cân đối ở vị trí trọng tâm.

Tham khảo thêm một số hình ngọc trư long trên mạng của TQ (có lẽ là ở Hồng Sơn, http://baike.baidu.com/view/57983.htm):

玉猪龙图片集(18张图片) . . .

 Và so sánh với ngọc hình rồng Lạc Việt (http://www.luoyue.net/show.aspx?tid=717 ) khai quật được ở vùng Quảng Đông, Quảng Tây, trong cương vực của nhà nước Văn Lang của Hùng Vương theo sử Việt, nguyên tiêu đề trang đó là :

骆越龙文化中国最古老的龙文化文物集萃
(Văn hóa Rồng Lạc Việt – sưu tập văn vật của Văn hóa Rồng Trung Quốc tối cổ)

骆越龙文化--中国最古老的龙文化文物集萃

邕江出水的新石器时代早期石龙 (Đá hình rồng thời sơ kỳ đồ đá mới, vớt được từ dưới nước ở Ung Giang)

骆越龙文化--中国最古老的龙文化文物集萃

中国最古老的龙凤图腾刻画纹 (Tranh khắc nổi trên đá hình rồng phượng, tối cổ ở Trung Quốc)

骆越龙文化--中国最古老的龙文化文物集萃

武鸣岩洞葬出土的C形龙玉佩 (Ngọc bội Rồng hình C khai quật trong mộ táng động đá ở huyện Vũ Minh)

骆越龙文化--中国最古老的龙文化文物集萃

武鸣出土的C形龙玉佩 (Ngọc bội Rồng hình C khai quật từ dưới đất ở huyện Vũ Minh)

骆越龙文化--中国最古老的龙文化文物集萃

隆安岩洞葬出土的猪龙玉佩 (Ngọc bội trư long khai quật trong mộ táng động đá ở huyện Long An)

骆越龙文化--中国最古老的龙文化文物集萃

隆安出土的猪龙玉佩 (Ngọc bội trư long khai quật từ dưới đất ở huyện Long An)

骆越龙文化--中国最古老的龙文化文物集萃

合浦出土的猪龙玉佩 (Ngọc bội trư long khai quật từ dưới đất ở Hợp Phố)

骆越龙文化--中国最古老的龙文化文物集萃

合浦出土的猪龙玉佩 (Ngọc bội trư long khai quật từ dưới đất ở Hợp Phố)

骆越龙文化--中国最古老的龙文化文物集萃

隆安出土的C形龙玉佩 (Ngọc bội Rồng hình C khai quật từ dưới đất ở huyện Long An)

骆越龙文化--中国最古老的龙文化文物集萃

田东出土的C形龙玉佩 (Ngọc bội Rồng hình C khai quật từ dưới đất ở Điền Đông)

骆越龙文化--中国最古老的龙文化文物集萃

左江出水的C形龙玉佩 (Ngọc bội Rồng hình C khai quật từ dưới đất ở Tả Giang)

 骆越龙文化--中国最古老的龙文化文物集萃

隆安出土的猪龙玉佩 (Ngọc bội trư long khai quật từ dưới đất ở huyện Long An)

骆越龙文化--中国最古老的龙文化文物集萃

隆安出土的猪形玉佩 (Ngọc bội trư hình, khai quật từ dưới đất ở huyện Long An)

骆越龙文化--中国最古老的龙文化文物集萃

武鸣出土的龙形玉玦 (Ngọc khuyết hình rồng khai quật từ dưới đất ở huyện Vũ Minh)

骆越龙文化--中国最古老的龙文化文物集萃

武鸣出土的春秋玉龙 (Ngọc rồng thời Xuân Thu, khai quật từ dưới đất ở huyện Vũ Minh)

骆越龙文化--中国最古老的龙文化文物集萃

武鸣出土的春秋玉龙 (Ngọc rồng thời Xuân Thu, khai quật từ dưới đất ở huyện Vũ Minh)

骆越龙文化--中国最古老的龙文化文物集萃

武鸣出土的春秋玉龙 (Ngọc rồng thời Xuân Thu, khai quật từ dưới đất ở huyện Vũ Minh)


骆越龙文化--中国最古老的龙文化文物集萃

武鸣出土的春秋玉龙 (Ngọc rồng thời Xuân Thu, khai quật từ dưới đất ở huyện Vũ Minh)

骆越龙文化--中国最古老的龙文化文物集萃

横县郁江出水的战国双龙玉佩 (Ngọc bội song long thời Chiến Quốc, khai quật từ dưới nước ở Úc Giang, Hoành huyện)

Quan sát các hiện vật ngọc hình rồng Lạc Việt, chúng ta thấy có sự phát triển liên tục có hệ thống bắt đầu từ đá hình rồng thời sơ kỳ đồ đá mới, vớt được từ dưới nước ở Ung Giang có hình dạng cực kỳ thô sơ, tiến tới ngọc trư long loại thô và loại tinh, tiếp theo là ngọc rồng hình C chế tác tinh xảo hơn. Tới thời Xuân thu thì hình dạng vươn dài của rồng đã tương đối giống ngày ngay, cuối cùng là ngọc rồng “Song long” thời Chiến quốc thì căn bản đã giống như ngày nay, nếu không có giới thiệu người xem có thể nghĩ đó chỉ là con rồng thời nay với đôi chút cách điệu. Chính đặc điểm có tính hệ thống liên tục và đa dạng này đã khiến chúng ta có thể thấy rằng đây không phải là các cứ liệu khảo cổ giả tạo, các viên đá hình rồng thời sơ kỳ đồ đá cũng chỉ ra điểm khởi đầu hệ thống vốn ở ngay bản địa chứ không phải du nhập từ nơi khác đến.


[1] Người viết từng đưa lên diễn đàn viethoc.org/phorum cứ liệu là lăng Viêm Đế (Thần Nông thị) ở huyện Viêm Lăng trong khu vực Tương Giang phía nam tỉnh Hồ Nam, tức là trong phạm vi cương vực nhà nước Văn Lang theo sử Việt. Đây vốn là đất “man di”, đến khoảng thế kỷ 4 trước CN mới bị nước Sở thôn tính, nằm rất xa với vùng lưu vực Hoàng Hà nơi phát nguyên của Hán tộc.
(Visited 839 times, 1 visits today)