Bàn phím chữ Chăm VN
Bàn phím chữ Chăm VN
Download
Download
BỘ GÕ CHỮ CHĂM VIỆT NAM TRÊN ANDROIDCopyright (c) 2016 by Phan Anh Dũng, Huế – VN
I. Giới thiệu sơ lược:
– Phát triển từ bộ gõ của google.
– Lấy kiểu chữ Chăm Akhar Thrah làm căn bản.
– Tuân thủ mã chuẩn Unicode quốc tế.
– Hỗ trợ chức năng gõ phiên âm Chăm thành chữ Chăm.
– Có kiểm soát chính tả theo từ điển âm vận tiếng Chăm và tiếng Việt.
– Phần mềm bộ gõ có sẵn font chữ Chăm đi kèm bên trong nên không cần root máy để cài font.
– Do không root máy nên bộ gõ này cần đi kèm với bộ soạn thảo “Chữ Chăm Notepad” để có thể hiển thị các chữ Chăm gõ ra
(Có thể tải phần mềm “Chữ Chăm Notepad” từ Google Play.)
– Nguyên tắc gõ chữ cái Chăm rất đơn giản: phiên âm bắt đầu bằng chữ cái nào thì đặt chữ Chăm vào phím đó, như vậy một phím sẽ ứng với nhiều chữ, bộ gõ sẽ hiển thị ra cho người dùng chọn.
Ví dụ gõ “a” sẽ hiển thị cả “a”, “ai”, “au” … gõ “n” sẽ hiển thị cả “na”, “nư”, “nha”, “như” và chữ “-n” cuối vần.
– Người dùng có 2 cách nhập chữ Chăm, cách thông thường là nhấn chọn từng chữ cái Chăm đã hiện ra trên thanh nhắc.
Cách thứ 2 là cứ gõ liên tục theo phiên âm đến khi hiện ra từ hợp lệ trong ô đoán từ ở bên phải thì nhấn chọn nó.
– Phát triển từ bộ gõ của google.
– Lấy kiểu chữ Chăm Akhar Thrah làm căn bản.
– Tuân thủ mã chuẩn Unicode quốc tế.
– Hỗ trợ chức năng gõ phiên âm Chăm thành chữ Chăm.
– Có kiểm soát chính tả theo từ điển âm vận tiếng Chăm và tiếng Việt.
– Phần mềm bộ gõ có sẵn font chữ Chăm đi kèm bên trong nên không cần root máy để cài font.
– Do không root máy nên bộ gõ này cần đi kèm với bộ soạn thảo “Chữ Chăm Notepad” để có thể hiển thị các chữ Chăm gõ ra
(Có thể tải phần mềm “Chữ Chăm Notepad” từ Google Play.)
– Nguyên tắc gõ chữ cái Chăm rất đơn giản: phiên âm bắt đầu bằng chữ cái nào thì đặt chữ Chăm vào phím đó, như vậy một phím sẽ ứng với nhiều chữ, bộ gõ sẽ hiển thị ra cho người dùng chọn.
Ví dụ gõ “a” sẽ hiển thị cả “a”, “ai”, “au” … gõ “n” sẽ hiển thị cả “na”, “nư”, “nha”, “như” và chữ “-n” cuối vần.
– Người dùng có 2 cách nhập chữ Chăm, cách thông thường là nhấn chọn từng chữ cái Chăm đã hiện ra trên thanh nhắc.
Cách thứ 2 là cứ gõ liên tục theo phiên âm đến khi hiện ra từ hợp lệ trong ô đoán từ ở bên phải thì nhấn chọn nó.
II. Quy ước phiên âm và chính tả:
– Dùng quy ước phiên âm trong Từ điển Chăm-Việt 1995, có cải tiến một chút.
– Các dấu đặc biệt:
+ Ký hiệu nguyên âm dài là dấu nháy đơn \’\ gõ ngay sau nguyêm âm đó.
+ Các chữ phiêm âm ư, ơ, ǐ có phím riêng của mình trên bàn phím:
* ǐ nằm ở vị trí phím “z” tiếng Anh (đúng tự dạng trong từ điển thì dấu mũ nằm ở dưới chữ i,
nhưng để tiện hiển thị nên bộ gõ đã đặt ngược lên trên). Khi cần gõ chữ z tiếng Anh thì gõ đúp 2 lần
* ư, ơ đặt ở bên phải phím “m”.
* “ai” ngoài đặt ở “a” còn đặt ở chữ “x” (tận dụng phím này vì phiên âm chữ Chăm không dùng tới x).
+ Còn lại là các ký tự Latin đúng như trong từ điển.
+ Các Spiral (dấu tách câu tiếng Chăm) đi sau dấu chấm câu “.”
– Dùng quy ước phiên âm trong Từ điển Chăm-Việt 1995, có cải tiến một chút.
– Các dấu đặc biệt:
+ Ký hiệu nguyên âm dài là dấu nháy đơn \’\ gõ ngay sau nguyêm âm đó.
+ Các chữ phiêm âm ư, ơ, ǐ có phím riêng của mình trên bàn phím:
* ǐ nằm ở vị trí phím “z” tiếng Anh (đúng tự dạng trong từ điển thì dấu mũ nằm ở dưới chữ i,
nhưng để tiện hiển thị nên bộ gõ đã đặt ngược lên trên). Khi cần gõ chữ z tiếng Anh thì gõ đúp 2 lần
* ư, ơ đặt ở bên phải phím “m”.
* “ai” ngoài đặt ở “a” còn đặt ở chữ “x” (tận dụng phím này vì phiên âm chữ Chăm không dùng tới x).
+ Còn lại là các ký tự Latin đúng như trong từ điển.
+ Các Spiral (dấu tách câu tiếng Chăm) đi sau dấu chấm câu “.”
III. Lưu ý:
Bộ gõ cho phép gõ hỗn hợp cả tiếng Anh, Việt, Chăm.
Bình thường sẽ nhìn thấy phím “Ch” khi đó hiển thị là bàn phím phiên âm tiếng Chăm, nhưng vẫn gõ tiếng Anh, và tiếng Việt kiểu telex được (trừ phím z phải gõ đúp).
Khi nhấn vào “Ch” nó sẽ chuyển thành phím “E,V” (và ngược lại), khi thấy “E,V” thì hiển thị là bàn phím tiếng Anh, nhưng vẫn gõ được tiếng Việt và các chữ cái Chăm lẻ và nhiều từ Chăm (trừ các từ phiên âm có ư, ơ, ǐ).
Bộ gõ cho phép gõ hỗn hợp cả tiếng Anh, Việt, Chăm.
Bình thường sẽ nhìn thấy phím “Ch” khi đó hiển thị là bàn phím phiên âm tiếng Chăm, nhưng vẫn gõ tiếng Anh, và tiếng Việt kiểu telex được (trừ phím z phải gõ đúp).
Khi nhấn vào “Ch” nó sẽ chuyển thành phím “E,V” (và ngược lại), khi thấy “E,V” thì hiển thị là bàn phím tiếng Anh, nhưng vẫn gõ được tiếng Việt và các chữ cái Chăm lẻ và nhiều từ Chăm (trừ các từ phiên âm có ư, ơ, ǐ).
Tính năng mới:
Bổ sung 10 ký tự số (0,1,2…9) của văn tự Chăm vào bàn phím số.