huge boobs pictures hd. 3gp desi glamcore perfect goddesses in oral.

https://eporner.monster destiny blonde has a sweet teen pussy.

admin

ĐÃI HƯU NGẪU TÁC

Cảm hứng khi chuẩn bị nghỉ hưu …

待休偶作

六十周年帖報迴
釣屠成敗總飛灰
儒林濫學真師業
松節何辭清領巍
莫謂鏡臺塵不惹
本來無樹道茲培
誰知煉石山頭雪
一曲紅樓夢待迴

Đãi hưu ngẫu tác.

Lục thập chu niên thiếp báo hồi
Điếu đồ thành bại tổng phi khôi
Nho lâm lạm học chân sư nghiệp
Tùng tiết hà từ thanh lãnh ngôi
Mạc vị kính đài trần bất nhạ
Bản lai vô thụ đạo tư bồi
Thùy tri luyện thạch sơn đầu tuyết
Nhất khúc hồng lâu mộng đãi hồi.

 

06/03/2018

 

Trao đổi trên FB của bác Đại Cồ Việt

https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=10214967080280559&id=1535424222

(Nội dung trao đổi thấy hay hay nên tại hạ kéo về blog của mình)

Nguyen Dai Co Viet

Đọc sách. Bài viết về mối liên hệ giữa “tên chữ” (viết bằng chữ Hán) với “tên nôm” (trong khẩu ngữ người dân). Có mấy suy nghĩ thế này.

1. Tên chữ và tên nôm, cái nào có trước cái nào, rất khó nói. (1) Tên nôm có trước, người ta theo đó đặt tên chữ, lựa chữ Hán nào gần âm nhất, (2) Tên chữ có trước, khẩu ngữ nói nhiều rồi trại âm đi, thành tên nôm. Hai giả thiết này tương đương nhau. Nếu không có cớ xác đáng thì khỏi bàn luận.

2. Đấy là khi tên chữ với tên nôm còn nhìn thấy mối liên hệ về ngữ âm, chứ tên chữ chẳng may phạm vào huý là phải đổi. Có cả tỉ lí do khiến tên chữ của một địa danh thay đổi qua năm tháng. Tên nôm cũng vậy. Chỉ cần chúng thay đổi không cùng nhịp, khi ấy thì hai thằng (chữ và nôm) chẳng ăn nhập với nhau nữa.

3. Từ Liêm (tên chữ), có tên nôm là Trèm (ở HN nên Trèm = Chèm), chắc hẳn tên chữ (2 âm tiết) có sau tên nôm Tlèm (>trèm), vì việc dùng hai mã chữ Hán ghi cho từ có phụ âm đầu kép, thì dễ hiểu hơn là việc hai âm tiết “từ liêm” hợp nhất thành “tlèm”.

4. Đông Ngạc (tên chữ) có tên nôm là Kẻ Vẽ. Hai tên này không có liên quan đến nhau. Sự đứt gãy mối liên hệ chứng tỏ đã có sự biến đổi xảy ra.

Mình có cái giả thiết này, có thể là rất bố láo. Nguyên tên chữ không phải Đông Ngạc mà là Đông Mạc. Mạc, nghĩa là Vẽ (nào ai mạc mặt, nào ai gọi hồn-CPN). Sau vì lí do chính trị nào đó, tên chữ “Mạc” phải đổi làm “Ngạc”, còn tên nôm thì đổi (?) thành Vẽ.

Nội dung (3) và (4) chủ yếu liên quan đến quê người viết.

Bình luận
Hoàng Huy Lê
Hoàng Huy Lê Không hiểu những địa danh mà tên chữ là trích điển cố điển tích thì có tên nôm không a nhỉ, VD như Trung Hòa, Nhân Chính, Vụ Bản, Nhật Tân, Ước Lễ… (có Nhân Mục đọc thành Mọc, thì chắc tên Hán có trước sẽ hợp lí hơn)
Nguyen Dai Co Viet
 1. Có những địa danh chỉ có tên chữ, hoặc trước đây đã từng có tên nôm, nhưng đã bị quên lãng. 2. Làng có tên nôm hầu hết sẽ có cả tên chữ, để quản lí hành chính. 3. Đúng thế, có những trường hợp phải ngờ là tên chữ có trước, tên nôm có sau. 4. Nhưng để có một sự chứng minh thuyết phục thì phải có rất nhiều chứng cứ, chứ riêng tên gọi không thôi thì không được. “Ở nhà là Bưởi, là Na, khi ra đến phố em thành Hằng Nga”.
Hoàng Huy Lê
Hoàng Huy Lê Có mấy bạn sinh viên tên nôm, giờ phải nghĩ tên chữ cho các bạn ấy mà cũng khó phết đấy ạ.
Anh Dũng Phan
Anh Dũng Phan Mọc chắc không phải là biến âm của mục, vì chữ mục 苜 trong tên cỏ “mục túc”, Baxter phục nguyên âm thượng cổ là “mot” cho thấy -o- có trước.
Trong các cặp từ võ/vũ, tòng/tùng, thọ/thụ … thì chắc o cũng có trước, sau này khi cần tránh húy người ta hay lấy âm cổ ra đọc, vừa đảm bảo tránh húy, vừa không làm sai lệch nghĩa của từ… :)
Hoàng Huy Lê
Anh Dũng Phan
Anh Dũng Phan Hoàng Huy Lê Sorry, vì bấm lộn nút post nên chưa có đoạn giải thích, tôi đã sửa rồi đó :)
Nguyen Dai Co Viet
Nguyen Dai Co Viet Anh Dũng Phan Em có bài viết Về nguồn gốc vần O trong tiếng Việt hiện đại, đăng trên t/c Ngôn ngữ năm 2012, số 8. Khi nào rảnh anh đọc chơi.
Anh Dũng Phan
Anh Dũng Phan Gởi bài qua email cho tôi chứ cơ quan tôi không có thư viện.
Mà quen làm việc trên mạng nên thẻ thư viện tỉnh cũng vất mấy chục năm rồi :)
Hoàng Huy Lê
tạm chưa bàn chuyện o-u, nhưng cũng như anh đã nói, sau này người ta có thể dùng âm cổ hơn để đọc chệch. Ví dụ về kiêng húy rõ ràng cũng rất nhiều: Câm – Kim (Nguyễn Kim), Lị – Lợi (Lê Lợi), Ki – Cơ (Lê Long Cơ)… Hoặc đôi khi o-u tồn tại song song, VD thọ – thụ, tòng – tùng… Vì thế ta chỉ biết có cả 2 cách đọc ấy, chứ chưa chắc kết luận được cái tên mang âm tố /o/ phải có trước cái tên mang âm tố /u/. Ở đây em nghiêng về việc “Nhân Mục” có trước, “Mọc” đọc chệch (dùng âm cổ hơn để đọc chệch cũng là đọc chệch, và cũng là xuất hiện sau) bởi vì: 1/ Nhân Mục là từ thuần gốc Hán, lại là chữ trong nho giáo, được các nước đồng văn sử dụng nhiều (Nhân Mục vương hậu ở Triều Tiên chẳng hạn), nên tên này không ra đời sớm quá được; 2/ Tên chữ đặt 2 âm tiết, sau này tên nôm rút lại còn 1 và đọc chệch đi, việc này dễ chấp nhận hơn là tên 1 âm tiết trước rồi lại đặt thêm tên chữ 2 âm tiết, trừ phi tên nôm kia hoàn toàn không liên quan.opoolooooooooooooooooo
Anh Dũng Phan
Anh Dũng Phan Hoàng Huy Lê lý luận của bác cũng có lý … nhưng sẽ nảy ra câu hỏi: trước khi có tên Nhân Mục thì làng Mọc có tên là gì ? Tôi không tin là dân Việt man di đến mức cái tên làng, tên bộ lạc của mình cũng không biết đặt … trước khi có chữ Hán :)
Hoàng Huy Lê

em chỉ giả thiết, và rõ ràng là rất khó khảo cái chuyện “trước tên là gì”. Vậy thì ta phải khảo xem làng đó hình thành từ bao giờ, có thật hình thành từ thời… Hùng Vương để phải có tên nào đó trước khi chữ Hán du nhập vào không. Rất nhiều làng hiện nay cũng mới chỉ hình thành được mấy trăm năm thôi, lúc ấy các cụ sẵn chữ để đặt tên làng rồi, bên trên em liệt kê được vài nơi hoàn toàn dùng chữ của Nho gia để đặt. Trường hợp cụ thể của Nhân Mục thì e là khó khảo, thậm chí đến tận làng cũng chả chắc đã biết (vì tộc phả chắc chắn là chỉ ghi lại khi có chữ Hán/ có người biết chữ Hán), nên em không dám giả thiết xa hơn nữa. Đợi các nhà nghiên cứu làm rõ vậy.

Anh Dũng Phan
Đúng vậy, do sử sách của ta thất lạc nhiều quá nên phải dùng các suy luận gián tiếp thôi.
Theo các dữ liệu cổ địa chất thì đồng bằng Bắc bộ mới nổi lên trở lại sau thời kỳ Đại hồng thủy (biển tiến Flandri) khoảng 4000 năm nay thôi, nên các làng xã cổ nhất cũng không thể có niên đại quá số đó. Vùng xung quanh Hà Nội thì đã có dấu vết dân cư trước thời Bắc thuộc, riêng các vùng ven biển thì thời gian hình thành rất muộn, sau công nguyên.
Cứ liệu dân số thời Tây Hán trong Hậu Hán Thư cho biết dân số quận Giao Chỉ đông gấp 10 lần quận Nam Hải (tỉnh Quảng Đông TQ hiện nay) cho thấy đây là một vùng dân cư rất trù mật từ trước Công nguyên !
Nguyen Dai Co Viet
Nguyen Dai Co Viet Anh Dũng Phan Trước khi có tên Mọc, làng Nhân Mục có tên gì khác chúng ta không biết, anh ạ. Vì tên đất tên làng thay đổi nhiều lần trong lịch sử.
Oto Thanh Thieu
Oto Thanh Thieu Oh em họ Nguyễn quê nội làng Vẽ ạ , cụ tổ là Nguyễn Khả Trạc, tháng Giêng lại về giỗ tổ ở ngõ Trung, thăm ông bà cụ kị ngoài Nghĩa trang Tiểu Vương ạ.
Nguyen Dai Co Viet
Nguyen Dai Co Viet Bắt tay đồng hương cái. Chả biết có họ hàng gì với nhau không nhỉ. Các cụ cùng làng với nhau kiểu gì chả có tí quan hệ.

Oto Thanh Thieu
Oto Thanh Thieu Có, an tâm, ít nhất cùng họ Nguyễn 
Tran van Quyen
Tran van Quyen anh về Vẽ thì alo em caphe ở Vẽ nhé. Em đang ở xóm 3 tức ngõ Hòa của làng Vẽ
Anh Dũng Phan
Anh Dũng Phan Về giả thuyết Đông Ngạc vốn là Đông Mạc của bác Nguyen Dai Co Viet, sao bác không nghĩ đến chữ Họa 畫, còn có âm là Hoạch (vạch) cũng là vẽ. Chữ hoạch 畫 hình như Baxter phục nguyên âm thượng cổ là gʷreks, đọc giọng mũi thì “gʷ” thành ra “ng”, gʷrek thành ra “nguệch”.
Mà trong tiếng Việt lại có từ “nguệch ngoạc” để mô tả việc vẽ nữa :)
Nguyen Dai Co Viet
Nguyen Dai Co Viet Vì 畫 hoạ và 禍 hoạ đồng âm. Tại em chưa thấy làng nào có tên chữ lại thiếu cát tường như thế.
Anh Dũng Phan
Anh Dũng Phan Vì vậy họ đã chọn chữ Ngạc gần đồng âm với Hoạch để tránh âm “họa” mà :)
Nguyen Dai Co Viet
Nguyen Dai Co Viet Anh Dũng Phan Em ngờ là Đông Ngạc không cổ đến mức dùng âm Hán cổ đâu ạ. Em xem lịch sử thì Phan Phu Tiên (cuối tk 14, đầu tk15) đã đẻ ở làng nay gọi là Đông Ngạc. Không rõ làng lập từ khi nào, trải bao nhiêu tên.
Anh Dũng Phan
Anh Dũng Phan Tôi vừa tra Khang Hy tự điển thì chữ 畫 không có âm họa:

《Đường vận 》《Tập vận 》《Vận hội 》《Chính vận 》 hồ mạch thiết, hoành nhập thanh.(tức đọc HOẠCH)
Hựu 《Quảng vận 》《Tập vận 》《Vận hội 》《Chính vận 》hồ quái thiết, âm thoại (話)
Hựu 《Vận bổ 》 hồ đối thiết, âm huệ

Như vậy đến đầu thời Tống 畫 vẫn chưa bị đồng âm với chữ họa 禍, âm họa có lẽ mới có từ thời Trung nguyên âm vận, do dân Tàu bỏ mất các âm cuối tắc k/t/p …


Trích thơ

Sưu tầm được một số thơ hay ở FB của bác Le Quocviet, mạn phép chép ra đây:

九真郡人黎國越詩

迴鄉感舊 (09-03-2011) 春京艷境遍詩題,忽遇桑滄斷竹絲,歬朝風韻人何在,只見空城亂燕飛。(時貳拾肆於阮福海忠故宅)

無題 (06-03-2011) 雲湧千山色斷,遥看長戀舊遊,自我江湖弎十,而今幾度嗟吁。(時弎拾陸於雲頂馬來西亞)

故窟缺題 (09-03-2011)自我漂蓬號九真,叁年長作客江濱,酒闌便了愁滋味,朋友佺無作鬼隣 。(時弎拾伍)

聽紅紅雪雪調有感 (02-04-2011) 我浪遊還我昔遊,可人誤唱客吟秋
香魂玉骨今盡變,不似當時士大夫。(時年四十)

明誠黎進達詩

後漏夜雨 (15.10.2009)殘荷人聼雨。客舍今孤旅聼芭蕉。灑江天,暮雨蕭條。微涼入舉杯人自酌。忽記當年同客約。惟憐此夜一身寒。誰為愚,誰為智,誰為碌,誰為閑。獨秋雨到窗前對語。滴滴飛檐,如咨如嗟,如怨如愁,如泣如訴。如解客心而客又何言。徘徊濁酒一樽。

題拜梅書後 (26.02.2010)聞道梅君法二王,哪知書理更難量。墨風瀟灑星垂野,筆勢縱橫月湧江。字裏虯龍雲出沒,行間濤浪岸掀揚。如今看此心才悟,予硯從來怨滿腸。

續溫姬句兼呈拜梅子(14.05.2010)凄風冷雨滿江城,獨倚紗窗酒未醒。每念寸牋期菊節,常懷尺紙望鴻聲。無由萬里留仙手,有幸千年會帝京。軒外夜闌聞落葉,枝頭喜鵲為誰鳴。

至善陳飛英詩

菩薩蠻–殘秋 (2008)終夜遠聞秋報盡,方方寒氣草頭滿,相見必相憐,何處白頭人,銀光舞一劍,不知鍾聲點,落霜冷布衣,笑認節冬歸。

江城送別 (11. 5.2010)凄風冷雨滿江城,終夜分杯入帝京。回首千山誰望得,孤亭唯雨動簾聲。
和安邊海棠詩 (06.05.2011)國家臨末路,處處鎖其門,魚鳥於籠缶,儀唐在碗樽,豺狼盈舖市,妓女盡鄉村,欲見風雲倒,山河又再春。

無公范文映詩

寄南龍無題詩三首 (2004) 其一:飲酒夜長傾數盃,殘更不寐獨徘徊。悲歡得失還相續,昔日心投恐似灰。其二:飲酒滿長更,欲醉又不成。孤影能獨對,橫空雁一聲。其三:孤雁何方響一聲,知乎旅客在龍城。此夜消騷心不在,殘燈獨對待天明。

無題 靜夜孤房望漢江,四邊星宿見茫茫。聽說何年於七夕,織女臨橋未點妝。

十六字令 雞。半夜鳴兮殘夢迷。君何處?烈雨正淒淒。

習古無題詩一首 (15.11.2006) 靜夜芳心不自持,桃花含笑柳如眉,無端日落西樓下,人生自視有情痴。

與南龍共為詩一首 (2006) 塞北登峰思故人,一邊楚國一邊秦,高亭極目雲江碧,曲檻誰凴柳更新。

南龍阮光維詩

四月二十八日,念代谢沉浮之事怅然赋三韵 (28-04-2011) 高臺烟鎖雨如絲,異客悠悠欲語時。回首風雲三十載,無端輕唱杜陵詩。

滿江紅- 故國神遊五月二日,暮乘舟從會安鎮到大佔海口 (10-05-2011) 圓笠輕舟,大佔口,凌凌日暮。觀六合,碧天藍島,白沙綠樹。鷗鷺橫空鳴晚照,浪濤奔肆生疏霧。對蒼茫,鼓枻想當年,張昇甫。南北岸,然如故。飛潛類,誰來主?數英雄,幾個名流千古?李帝班師無覓處,黎皇弔伐空餘語。客回頭,皓月與漁歌,歸遠浦。

临池有感 (20/5/2011) 身投笔阵十余年,乃识其中玄又玄。漏痕至今零碎语,折钗自古许多编。王风久矣无来梦,魔障巍哉尽入缠。却念不争求独善,杜门拂拭旧花笺。

隨白鷗
夜半出城 (21-05-2010)一欲乘風萬里行,赤駒鞍備出三更,月光雲傘來相引,所去山泉莫問名。

山水(12-2-2013)山明水秀豈憑名,天地文章固自成,可惜庸夫求怪字,為盈耳目忽真情。
晚遊漫興 (19 – 11 – 2012) 岸亭夕挂一銀鈎,漁網桿樁設渡頭,未散遺霞紅水鏡,忘機落鶩白沙丘,徐風一到搖枯草,細浪迂回動小舟,漁老深眠那識事,漣漪如在稍還休
(29 – 9 – 2012)白鷗非白亦非鷗,豈在言中作話頭,只是隨風游別外,水泡遺影瞬間留
(6 – 9 – 2012)挑撥三聲祛冗雜,吟猱數韻暢幽情,豈吾拙手嘗能操,只是斯琴性本清
(5 – 9 – 2012)暮臨舊苑探餘蕤 幾度風行破菊籬 月落湖間為燭競 花殘地上見人悲夫由影幻燈何罪 也是花輕客莫奇 自覺從今無別事 只應回首向蓮池

—-
Cửu Chân quận nhân Lê Quốc Việt thi

Hồi hương cảm cựu (09-03-2011)
Xuân kinh diễm cảnh biến thi đề, hốt ngộ tang thương đoạn trúc ti, tiền triều phong vận nhân hà tại, chỉ kiến không thành loạn yến phi. (thì nhị thập tứ ư Nguyễn Phúc Hải Trung cố trạch )

Vô đề (06-03-2011)
Vân dũng thiên sơn sắc đoạn, dao khan trường luyến cựu du, tự ngã giang hồ tam thập, nhi kim kỉ độ ta hu. (thì tam thập lục ư vân đỉnh Mã lai tây á )

Cố quật khuyết đề (09-03-2011)
Tự ngã phiêu bồng hiệu Cửu chân, tam niên trường tác khách giang tân, tửu lan tiện liễu sầu tư vị, bằng hữu thuyên vô tác quỷ lân. (thì tam thập ngũ )

Thính hồng hồng tuyết tuyết điệu hữu cảm (02-04-2011)
Ngã lãng du hoàn ngã tích du, khả nhân ngộ xướng khách ngâm thu
Hương hồn ngọc cốt kim tận biến, bất tự đương thì sĩ đại phu. (thì niên tứ thập )

Minh Thành Lê Tiến Đạt thi

Hậu lậu dạ vũ (15. 10. 2009)
Tàn hà nhân thính vũ. Khách xá kim cô lữ thính ba tiêu. Sái giang thiên, mộ vũ tiêu điều. Vi lương nhập cử bôi nhân tự chước. Hốt kí đương niên đồng khách ước. Duy liên thử dạ nhất thân hàn. Thuỳ vi ngu, thuỳ vi trí, thuỳ vi lộc, thuỳ vi nhàn. Độc thu vũ đáo song tiền đối ngữ. Thích thích phi thiềm, như tư như ta, như oán như sầu, như khấp như tố. Như giải khách tâm nhi khách hựu hà ngôn. Bồi hồi trọc tửu nhất tôn .

Đề Bái Mai thư hậu (26. 02. 2010)
Văn đạo Mai quân pháp nhị vương, na tri thư lí cánh nan lường. Mặc phong tiêu sái tinh thuỳ dã, bút thế tung hoành nguyệt dũng giang. Tự lí cầu long vân xuất một, hành gian đào lãng ngạn hiên dương. Như kim khan thử tâm tài ngộ, dư nghiễn tòng lai oán mãn tràng .

Tục Ôn Cơ cú kiêm trình Bái Mai tử (14. 05. 2010)
Thê phong lãnh vũ mãn giang thành, độc ỷ sa song tửu vị tinh. Mỗi niệm thốn tiên kì cúc tiết, thường hoài xích chỉ vọng hồng thinh (thanh). Vô do vạn lí lưu tiên thủ, hữu hạnh thiên niên hội đế kinh. Hiên ngoại dạ lan văn lạc diệp, chi đầu hỉ thước vị thuỳ minh .

Chí Thiện Trần Phi Anh thi

Bồ tát man – Tàn thu (2008)
Chung dạ viễn văn thu báo tận, phương phương hàn khí thảo đầu mãn, tương kiến tất tương liên, hà xứ bạch đầu nhân, ngân quang vũ nhất kiếm, bất tri chung thanh điểm, lạc sương lãnh bố y, tiếu nhận tiết đông quy .

Giang thành tống biệt (11. 5. 2010)
Thê phong lãnh vũ mãn giang thành, chung dạ phân bôi nhập đế kinh. Hồi thủ thiên sơn thuỳ vọng đắc, cô đình duy vũ động liêm thanh .

Họa An Biên Hải Đường thi (06. 05. 2011)
Quốc gia lâm mạt lộ, xứ xứ toả kì môn, ngư điểu ư lung phẫu, nghi đường tại uyển tôn, sài lang doanh phố thị, kĩ nữ tận hương thôn, dục kiến phong vân đảo, sơn hà hựu tái xuân .

Vô Công Phạm Văn Ánh thi

Kí Nam Long vô đề thi tam thủ (2004)
kì nhất :
Ẩm tửu dạ trường khuynh sổ bôi, tàn canh bất mị độc bồi hồi. Bi hoan đắc thất hoàn tương tục, tích nhật tâm đầu khủng tự hôi.
Kì nhị :
Ẩm tửu mãn trường canh, dục tuý hựu bất thành. Cô ảnh năng độc đối, hoành không nhạn nhất thanh.
Kì tam :
Cô nhạn hà phương hưởng nhất thanh, tri hồ lữ khách tại long thành. Thử dạ tiêu tao tâm bất tại, tàn đăng độc đối đãi thiên minh .

Vô đề
Tĩnh dạ cô phòng vọng hán giang, tứ biên tinh túc kiến mang mang. Thính thuyết hà niên ư thất tịch, Chức nữ lâm kiều vị điểm trang .

Thập lục tự lệnh kê. Bán dạ minh hề tàn mộng mê. Quân hà xứ ? liệt vũ chính thê thê .

Tập cổ vô đề thi nhất thủ (15. 11. 2006)
Tĩnh dạ phương tâm bất tự trì, đào hoa hàm tiếu liễu như mi, vô đoan nhật lạc tây lâu hạ, nhân sinh tự thị hữu tình si .
Dữ Nam Long cộng vi thi nhất thủ (2006)
Tái bắc đăng phong tư cố nhân, nhất biên Sở quốc nhất biên Tần, cao đình cực mục vân giang bích, khúc hạm thuỳ bằng liễu cánh tân .

Nam Long Nguyễn Quang Duy thi

Tứ nguyệt nhị thập bát nhật, niệm đại tạ trầm phù chi sự trướng nhiên phú tam vận (28-04-2011)
Cao đài yên toả vũ như ti, dị khách du du dục ngữ thì. Hồi thủ phong vân tam thập tải, vô đoan khinh xướng Đỗ Lăng thi .

Mãn giang hồng – cố quốc thần du ngũ nguyệt nhị nhật, mộ thừa chu tòng Hội An trấn đáo Đại chiêm hải khẩu (10-05-2011)
Viên lạp khinh chu, Đại chiêm khẩu, lăng lăng nhật mộ. Quán lục hợp, bích thiên lam đảo, bạch sa lục thụ. Âu lộ hoành không minh vãn chiếu, lãng đào bôn tứ sinh sơ vụ. Đối thương mang, cổ duệ tưởng đương niên, Trương Thăng phủ. Nam bắc ngạn, nhiên như cố. Phi tiềm loại, thuỳ lai chủ ? sổ anh hùng, kỉ cá danh lưu thiên cổ ? Lí đế ban sư vô mịch xứ, Lê hoàng điếu phạt không dư ngữ. Khách hồi đầu, hạo nguyệt dữ ngư ca, quy viễn phố .

Lâm trì hữu cảm (20/5/2011)
Thân đầu bút trận thập dư niên, nãi thức kì trung huyền hựu huyền. Lậu ngân chí kim linh toái ngữ, chiết sai tự cổ hứa đa biên. Vương phong cửu hĩ vô lai mộng, ma chướng ngôi tai tận nhập triền. Khước niệm bất tranh cầu độc thiện, đỗ môn phất thức cựu hoa tiên .

Tuỳ bạch âu
Dạ bán xuất thành (21-05-2010)
Nhất dục thừa phong vạn lí hành, xích câu an bị xuất tam canh, nguyệt quang vân tản lai tương dẫn, sở khứ sơn tuyền mạc vấn danh .

Sơn thuỷ (12-2-2013)
Sơn minh thuỷ tú khởi bằng danh, thiên địa văn chương cố tự thành, khả tích dung phu cầu quái tự, vi doanh nhĩ mục hốt chân tình .

Vãn du mạn hứng (19 – 11 – 2012)
Ngạn đình tịch quải nhất ngân câu, ngư võng cản trang thiết độ đầu, vị tản di hà hồng thuỷ kính, vong cơ lạc vụ bạch sa khâu, từ phong nhất đáo dao khô thảo, tế lãng vu hồi động tiểu chu, ngư lão thâm miên na thức sự, liên y như tại sảo hoàn hưu

(29 – 9 – 2012)
Bạch âu phi bạch diệc phi âu, khởi tại ngôn trung tác thoại đầu, chỉ thị tuỳ phong du biệt ngoại, thuỷ bào di ảnh thuấn gian lưu

(6 – 9 – 2012)
Thiêu bát tam thanh khư nhũng tạp, ngâm nao sổ vận sướng u tình, khởi ngô chuyết thủ thường năng tháo, chỉ thị tư cầm tính bản thanh

(5 – 9 – 2012)
Mộ lâm cựu uyển thám dư nhuy, kỉ độ phong hành phá cúc li, nguyệt lạc hồ gian vi chúc cạnh, hoa tàn địa thượng kiến nhân bi, phu do ảnh ảo đăng hà tội, dã thị hoa khinh khách mạc ki, tự giác tòng kim vô biệt sự, chỉ ưng hồi thủ hướng liên trì.

—-

Nhân bác Le Quocviet có nhã ý mời nên tui xin được nối điêu vài bài:

登婆那山

深林連石壑
瀑布挂山前
兀立棧車線
徘徊無底天
雲飛新雨後
目覩映陽纏
獨步踏峰頂
清心向問禪

坐舟入香跡峒
河西勝地幾曾聞
香跡名山景秀清
綠水樂船揮蕩槳
秋風吹面興詩成
荷花沿岸紅千點
梅嶺江邊立兩城
如今幸得平生願
對友將詩和此情

慈雲寺往記

昔日慈雲過草庵
與僧二位得書談
庭前筆畫梅枝一
院左茶專竹友三
拙手不堪書畫對
疏才未敢賦詩參
浮生閑事曾聞說
日暮同僧道院談


臨江仙
一帶香江藏古劍
賦詩寄訪陶公
贏輸世路白頭翁
丹心松氣節
秋思雁來紅
意味詞懷辛棄疾
塞聲破陣豪雄
詞成喜笑世應空
欲觀倉海事
門閉古城東

18/12/2015

望關山

橫山一帶
斷雁雲關入海
舊跡玄珍思容在
離國一天關塞

船停曲轉南傖
詞懷詩思倉山
虹橋舉步南郊望
迴頭潘鬢如霜

22/10/2017