huge boobs pictures hd. 3gp desi glamcore perfect goddesses in oral.

https://eporner.monster destiny blonde has a sweet teen pussy.

Chữ biểu ý Lạc Việt niên đại hơn 4000 năm !

Chữ biểu ý Lạc Việt niên đại hơn 4000 năm !

Mạng Trung Quốc vừa đưa tin ngày 26/12/2011:
news.cntv.cn

Đại ý :
Tại huyện Bình Quả, tỉnh Quảng Tây vừa khai quật được hơn chục mảnh đá có khắc hơn ngàn ký tự biểu ý cổ Lạc Việt.

Các chuyên gia TQ nhận định niên đại của các mảnh đá này là vào thời đại đồ đá mới, cách nay 4000-6000 năm tức là vượt xa niên đại của chữ giáp cốt Hoa Hạ (cách nay khoảng 3000 năm, xem [vi.wikipedia.org]) !

 

TRÍCH DỊCH MỘT SỐ THÔNG TIN
(Bản dịch của Lí Nhĩ Chân trên viethoc.org/phorum )

Xem trang gốc,
Xem thêm …
一千多个古骆越表意字符广西出土
Phát hiện hơn một nghìn tự phì biểu ý của người Lạc Việt cổ ở Quảng Tây

http://images.china.cn/news/attachement/jpg/site3/20111225/8869672398982332216.jpg
Đây là phiến đá có khắc tự phù biểu ý của người Lạc Việt cổ được chụp tại huyện Bình Quả – Quảng Tây vào ngày 23 tháng 12

http://images.china.cn/news/attachement/jpg/site3/20111225/2853263463911045401.jpg
Đây là phiến đá có khắc tự phù biểu ý của người Lạc Việt cổ được chụp tại huyện Bình Quả – Quảng Tây vào ngày 23 tháng 12

http://images.china.cn/news/attachement/jpg/site3/20111225/7017945174907534368.jpg
Nhóm khảo cổ khảo sát di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang – thị trấn Mã Đầu – huyện Bình Quả – Quảng Tây vào ngày 22 tháng 12

Gần đây, tại ‘di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang’ – thị trấn Mã Đầu – huyện Bình Quả – Quảng Tây phát hiện mấy chục phiến xẻng đá lớn và tấm đá khắc đầy văn tự cổ của người Lạc Việt, trong đó khối đá có văn tự lớn nhất là dài 130 cm, rộng 55 cm, khắc mấy trăm tự phù, phần lớn là văn cúng tế và lời chiêm bốc. Vào vào thống kê sơ qua, có hơn 1000 tự phù khắc trên những phiến đá này. Các chuyên gia suy đoán, thời kì xuất hiện của chữ khắc trên phiến đá của người Lạc Việt cổ này cùng thời với thời gian của ‘xẻng đá lớn’ (4000-6000 năm trước). Nó cho thấy trước mắt chữ của người Lạc Việt cổ ở di ‘chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang’ là một trong những văn tự hình thành thời xưa được phát hiện ở Trung Quốc. Trước mắt, phiến đá có khắc chữ cổ của người Lạc Việt do bộ môn quản lí văn vật huyện Bình Quả – thành phố Bách Sắc – Quảng Tây giữ gìn, giới khảo cổ đang triển khai công tác nghiên cứu.

[news.cntv.cn]

_______________
Từ ngữ chủ yếu : 感桑大石铲祭祀遗址 di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang: là một di chỉ đàn tế có các phiến đá có hình như cái xẻng ở (thôn/làng?) Cảm Tang.

_______________

专家鉴定平果感桑石刻文为古骆越的珍贵文字
Chuyên gia giám định chữ khắc đá ở di chỉ Cảm Tang – huyện Bình Quả là chữ viết quý báu của người Lạc Việt cổ

Thời gian đăng bài: ngày 21 tháng 12 năm 2011

Ngày 21 tháng 12 năm 2011, với chức vụ chủ nhiệm ủy viên Hội giám định văn vật Quảng Tây, nguyên quán trưởng Bác vật quán Quảng Tây là ông Tưởng Đình Du đứng đầu nhóm chuyên gia tiến hành giám định chữ viết khắc trên đá phát hiện tại di chỉ Cảm Tang huyện Bình Quả – Quảng Tây, bước đầu cho rằng loại chữ chữ viết khắc trên đá này là chữ viết cổ của người Lạc Việt thời Tiền Tần, cùng gọi tên là ‘chữ khắc trên đá của người Lạc Việt cổ’. Nhóm chuyên gia cho rằng chữ khắc trên đá của người Lạc Việt cổ thời Tiền Tần phát hiện trong một di chỉ rất nhiều lần thứ nhất tại Quảng Tây, rất quý báu.

Nhóm chuyên gia tham dự việc giám định lần này ngoài ông Tưởng Đình Du ra còn có phó hội trưởng Hội y dược học dân tộc Trung Quốc, chuyên gia nghiên cứu cổ tịch y học nổi danh là Hoàng Hán Nho, thành viên tổ chuyên gia Trung Quốc thuộc tổ chức giáo dục của Liên hiệp quốc, chuyên gia nghiên cứu cổ tịch dân tộc là La Tân, hội trưởng Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt – Quảng Tây, chuyên gia nghiên cứu văn tự Lạc Việt là Tạ Thọ Cầu. Nhóm chuyên gia tiến hành kiểm tra toàn diện phiến đá có khắc chữ của người Lạc Việt phát hiện ở di chỉ Cảm Tang – huyện Bình Quả, nhất trí cho rằng chữ viết cỏ này có một số chỗ giống với chữ giáp cốt, nhưng lại là thể bói cỏ, lại có đặc điểm tự có. Chữ viết khắc trên đá này có giá trị trọng đại đối với việc nghiên cứu văn hóa lịch sử của người Lạc Việt cổ.

http://www.luoyue.net/newsimg/s630bd0ba-0799-480a-a136-fd484db17cb2.JPG
Ông Tưởng Đình Du giám định chữ khắc trên đá phát hiện ở di chỉ Cảm Tang – huyện Bình Quả

http://www.luoyue.net/newsimg/s6c882f70-aeae-4021-9395-2c20c632c145.JPG
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang – huyện Bình Quả

http://www.luoyue.net/newsimg/s1ec29e27-f765-4698-8c35-7bcaaa646fbb.JPG
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang – huyện Bình Quả

http://www.luoyue.net/newsimg/s30f75b25-968c-4fe9-aa43-d04e1b672283.JPG
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang – huyện Bình Quả

http://www.luoyue.net/newsimg/sc69ca364-b62e-416b-a0d2-691ded4c08c0.JPG
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang – huyện Bình Quả

http://www.luoyue.net/newsimg/s9ed03ac4-03e8-491c-a243-64b5fa219548.JPG
Ông Tưởng Đình Du giải thích tình huống cho dân thôn

[www.luoyue.net]

专家证实骆越人四千年前就创造了文字
Chuyên gia cho rằng người Lạc Việt sáng tạo nên chữ viết vào bốn nghìn năm trướcThời gian đăng bài: 21 tháng 12 năm 2011Tháng 10 năm 2011, tại di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang – thị trấn Mã Đầu – huyện Bình Quả – Quảng Tây, chuyên gia của Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt – tỉnh Quảng Tây phát hiện mấy chục khối mảnh vỡ xẻng đá lớn và tấm đá có khắc đầy chữ viết cổ. Để đi sâu vào nghiên cứu chữ viết cổ này, gần đây, chuyên gia của Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt – tỉnh Quảng Tây đã lần lượt đến hiện trường phát hiện phiến đá có chữ viết cổ để điều tra nghiên cứu, phát hiện chữ viết trên phiến đá có chữ viết này đều tạo thành câu văn cúng tế và chiêm bốc, có phiến đá trên đó khắc mấy chục chữ viết, rõ ràng là tạo thành câu văn. Khối đá có chữ viết lớn nhất là dài 103 cm, rộng 55 cm, trên bề mặt khắc đấy mấy trăm tự phù, được xưng là ‘đoạn văn dài nhất của chữ viết Trung Hoa cổ’. Phiến đá vỡ nhỏ nhất chỉ lớn bằng ngón tay cái, cũng khắc bảy, tám chữ. Phần nhiều câu ngắn này là lời chiêm bốc. Theo thống kê sơ qua, trên những phiến đá này có khắc hơn 1000 tự phù. Dựa theo sự phân bố xẻng đá lớn hoàn chỉnh ở bên phiến đá có khắc chữ viết mà suy đoán, niên đại của chữ viết trên đá của người Lạc Việt và xẻng đá lớn là giống nhau. Bộ môn khảo cổ uy tín của nhà nước giám định, niên đại của xẻng đá lớn là vào 4000 – 6000 năm trước. Nó cho thấy chữ viết của người Lạc Việt cổ phát hiện ở trong di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang sớm hơn chữ giáp cốt của nhà Thương ở Trung Nguyên đến hơn 1000 năm, cũng có niên đại sớm hơn so với tiền thân của chữ giáp cốt là chữ khắc trên xương thú của người Đông Di ở tỉnh Sơn Đông. Trước mắt, chữ viết này hình thành xưa nhất được phát hiện ở nước ta.http://www.luoyue.net/newsimg/s13228c4d-84a2-4d15-8827-d7e8e649e9e4.JPG
Phát hiện đàn tế của người Lạc Việt có hình khắc của người Lạc Việt

http://www.luoyue.net/newsimg/s0e67729f-2dfc-4cb6-97f3-6c5f978ba7bf.JPG
Hình vẽ chim và rắn trên đàn tế của người Lạc Việt cổ ở núi Đại Minh

http://www.luoyue.net/newsimg/s8003105a-7720-434e-a682-cf15d9fddfb3.JPG
Chữ khắc trên xương thú phát hiện ở di chỉ mộ táng vách động cỉa người Lạc Việt ở huyện Vũ Minh

http://www.luoyue.net/newsimg/s09fec3c7-b0a2-4036-9d67-c6ed0eddddb7.JPG
Chữ khắc trên xương thú của người Lạc Việt phát hiện ở sông Ung

http://www.luoyue.net/newsimg/sadfb6053-8a04-4814-855c-952b0924bf6a.JPG
Chiếc qua đá cổ của người Lạc Việt phát hiển ở sông Tả

http://www.luoyue.net/newsimg/sa7d53f1f-3050-4326-aded-ef1f82f27e39.JPG
Phát hiện di chỉ Cảm Tang có chữ khắc trên đá của người Lạc Việt

http://www.luoyue.net/newsimg/s4ba1ae69-6df4-4bca-9737-cbc71a382b7e.JPG
Chữ khắc trên đá của người Lạc Việt trên phiến đá lớn nhất

http://www.luoyue.net/newsimg/s316fa431-80d8-49f5-bba9-71e8032dcef7.JPG
Một phiến đá khắc chữ Lạc Việt

http://www.luoyue.net/newsimg/s9bf0129d-4e93-47fb-bf59-a117fab5530c.JPG
Các phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang

http://www.luoyue.net/newsimg/se3de66b4-93ee-44dd-a5b6-6cd0fd560959.JPG
Một phiến đá khắc chữ Lạc Việt

[www.luoyue.net]

 

大石铲 đại thạch sản: xẻng đá lớnLà một đồ vật bằng đá đơn giản, tạo hình sáng đẹp, góc cạnh đối xứng, là đồ vật rất quan trọng của vùng Đông Nam Á và vùng Lĩnh Nam thời xưa, niên đại khoảng 4000-5000 năm trước, thuộc thời cuối của thời đại đồ đá mới, giới khảo cổ học Trung Quốc gọi là “văn hóa xẻng đá lớn”.

Trung tâm phân bố di chỉ xẻng đá lớn tại vùng tam giác của lưu vực sông Tả, sông Hữu, phạm vi phân bố rộng khắp đến các vùng khác của tỉnh Quảng Tây cho đến phía tây nam của tỉnh Quảng Đông, đảo Hải Nam và miền bắc Việt Nam. Ở tỉnh Quảng Tây phát hiện hơn 120 di chỉ xẻng đá lớn, ở tỉnh Quảng Đông là 7 di chỉ, ở đảo Hải Nam là 1 di chỉ, ở Việt Nam là 13 di chỉ.

http://www.luoyue.net/newsimg/s2010-6-3135647%E5%A4%A7%E9%BE%99%E6%BD%AD%E5%87%BA%E5%9C%9F%E7%9A%84%E5%A4%A7%E7%9F%B3%E9%93%B2.jpg
Xẻng đá lớn phát hiện tại đầm Đại Long – huyện Long An – Quảng Tây

http://www.luoyue.net/newsimg/s2010-6-3140020%E8%B0%83%E6%95%B4%E5%A4%A7%E5%B0%8F%20%E6%9C%AA%E5%91%BD%E5%90%8D7.jpg
Các loại xẻng đá được phát hiện

http://www.luoyue.net/newsimg/s2010-6-3140512%E8%B0%83%E6%95%B4%E5%A4%A7%E5%B0%8F%20%E5%A4%A7%E7%9F%B3%E9%93%B2%E5%87%BA%E5%9C%9F%E5%88%86%E5%B8%83%E5%9B%BE.jpg
Bản đồ phân bố xẻng đá lớn

[www.luoyue.net]

 
(Visited 305 times, 1 visits today)