Thượng cổ Hán ngữ – 上古汉语
Thượng cổ Hán ngữ tức là Hán ngữ thời Chu
(http://www.baike.com/wiki/%E4%B8%8A%E5%8F%A4%E6%B1%89%E8%AF%AD)
Tại hạ tạm đưa nguyên văn chữ Hán lên blog, có dịp rảnh sẽ dịch dần …
上古汉语指的是周朝时期的汉语,无声调说,有次要音节说。
Thượng cổ Hán ngữ là thuật ngữ chỉ Hán ngữ thời nhà Chu, không có thanh điệu và có tiền âm tiết (âm tiết thứ yếu).
韵部
汉 语发音从《诗经》到南北朝已经发生了重大的变化,南北朝人读先秦文献的时候,发现有许多押韵不和谐的地方了。当时人对《诗经》的注解反映他们遇到的困难: 当《诗经》的韵脚不押韵时,他们牵强的改其中一个字的音使其押韵,认为这样读起来更加和谐。例如:《诗经·邶风·燕燕》“燕燕于飞,上下其音,之子于归, 远送于南”中的“音”和“南”两个字押韵。北梁人沈重在《毛诗音》中指出:“南:协句,宜乃林反”。他用反切的方法标注他认为正确的读音(用普通话读,他 把“南”字的方音改成nín)。这个方法叫做“协韵”。
隋朝人陆德明认为不应该使用协韵法,因为他认为古代人押韵不严谨,没有必要改正《诗经》的读音。他指出:“沈云协句宜乃林反,今谓古人韵缓,不烦改字”。
在宋朝,朱熹等 人继承了南北朝的协韵法(亦稱「-{叶音}-」),并非常系统的用这个方法来改正《诗经》和《楚辞》里所谓“不和谐”的韵脚字的读音。他们认为,古人对韵 脚字可以临时改读,他们还没有发现随着时间的推移发音变化的原则,他们以为先秦时代的古人的发音和宋朝人一样。但是,在这个时代,吴棫在 《毛诗叶韵补音》等著作中发现《诗经》的押韵现象是有规则的,他通过对韵脚字系统的考察,把中古韵类归纳成九个韵部。虽然吴棫缺乏明确的历史概念(他把唐 宋和先秦的韵脚字混为一谈)他的研究迈出了進入正确的路线的第一步,为后代的学者开辟了研究古音的新途径。除了他以外,郑庠、项安世、程迥等人进行了古音 的研究。
最早用科学的方法研究上古音的学者是顾炎武。他继承了陈第的想法,认为“古诗无叶音”, 并旨在恢复古代汉语的发音(“复古”)。他发明了“离析唐韵”的研究方法:把《诗经》的韵脚整理起来,分析这些字的押韵行为。在《诗经》押韵的字通常属于 《广韵》的不同韵类,这是因为这些字的韵母在上古音相近或者相同,后来到中古音变得不一样。但是,上古音的押韵行为有理可寻,可以按照这些押韵行为把中古 韵类分配成几个组,这些组叫做“韵部”,同一个韵部的中古韵类可以在《诗经》押韵,但是有些中古韵类同时出现在几个不同韵部。顾炎武把韵类归纳成十个韵 部。虽然他对韵部的划分不够严谨,忽略了许多重要的对立,但是他建立了上古音研究的奠基,一直到现在,他的“离析唐韵”是上古音构拟的原则之一。
清朝学 者构拟古音的方法与现代语言学家不同。他们当时认为,属于同一个韵部的中古韵类在上古时代有相同的发音,后来其中一个韵类(“古本韵”)保留了原始的发 音,其他的韵类发生了变化(“变韵”)。这个构拟方法有严重的缺陷。第一,没有解释“变韵”发生变化的条件:按照语言学的定论,语音变化有一定的规则,如 果某些字在上古时代有完全相同的读音,没有理由分化出来(除非发生了方言混合)。第二,我们现在知道,上古汉语的一些韵部的发音和与其对应的任何一个中古韵类的发音都不一样,没有一个中古韵母保留了原始的发音(没有“古本韵”)。例如:歌部构拟成
- -ar或者*-aj(还有元音长短等特征),和来自歌部的中古韵类如歌韵(中古*-a),鱼韵(中古*-ø),马韵(中古*-ɣa),模韵(中古*-o)的发音都不相同。
上古汉语无声调说
1954年法国学者奥德里库尔(Haudricourt)通过历史比较法的考察,发现越南语的声调是已经脱落了的韵尾的痕迹,这些韵尾在比较原始的亲属语言中(如克木语)仍然存在。他发现,越南话的上声来自喉塞音,去声来自-s。由于越南话和汉语的声调系统很相似,他提出汉语的声调有同样的来源,上古汉语没有声调。
这个假设得到了很多印证,最明显的一个是可以自然的解释“阴入韵对转”:
Giả thuyết về việc Hán Ngữ thượng cổ không có thanh điệu.
Kết luận này do học giả người Pháp Haudricourt khởi xướng dựa trên nghiên cứu sự đối ứng thanh điệu của tiếng Việt (Nam) trong các từ gốc Môn-Khmer với âm cuối cổ xưa của các từ đó còn lưu giữ trong các ngôn ngữ bà con gốc Môn-Khmer: thượng thanh đối ứng các âm cuối tắc thanh hầu -?, khứ thanh đến từ các âm cuối -s. Kết luận này hiện đã được thừa nhận rộng rãi.
上古汉语有次要音节说
以前普遍认为上古汉语是一种以单音节为主的语言,每一个汉字代表一个音节。但是近几年,中国学者潘悟云和法国学者沙加尔不谋而合达到了一致的结论:上古汉语不仅有複辅音,也有次要音节,汉朝以前,一个汉字可以代表两个音节:次要音节和主要音节,第一个音节是弱化音节,其主元音为ə,没有韵尾。这个结论目前还存在争议。
Giả thuyết về việc Hán ngữ thượng cổ có tiền âm tiết (âm tiết phụ):
Xưa nay người ta cho là Hán ngữ thượng cổ đã đơn âm hóa triệt để, nhưng gần đây có giả thuyết của Phan Ngộ Vân và Sa Gia Nhĩ (Laurent Sagart) cho rằng Hán ngữ thượng cổ vẫn có cả phụ âm kép lẫn tiền âm tiết (âm tiết phụ).
Giả thuyết này còn đang tranh luận.
上古汉语的形态变化
由 於汉字系统不能直接反映上古汉语的形态变化,因??里出现的异读现象。例如:“解”,有几个读音:中古「古隘切」(見母开口佳韵上声,普通话jiě)和中 古「胡買切」(匣母开口佳韵上声,普通话xiè);第一个有清声母(见母,中古k-)有主动意义,是及物动词,第二个有浊声母(匣母,中古ɦ)有被动意 义:声母的清浊和动词的主动/被动性有直接的关系。有些专家认为是某种前缀导致动词声母的浊化。
有时候,不同汉字可以代表同一个词根的几 个形态,例如:“见”(中古”古電切”見母开口先韵去声)代表主动意义,“现”(中古”胡甸”匣母开口先韵去声)代表被动意义,这对动词类似于上 述“解”字的两个读音,但与之不同的是,这里使用两个符号来区分主动和被动的读音。
HIỆN TƯỢNG ĐỒNG NGHĨA GIỮA CHỮ NÔM VIỆT VÀ CHỮ VUÔNG CHOANG
Nguồn: Tạp chí Hán Nôm số 2/1997 :
Ghi chú: Chủ nhân blog này (fanzung) có ý định viết thêm một bài khảo cứu so sánh chữ khối vuông Choang với chữ Nôm Việt về ngữ âm, nhưng nhận thấy bài viết của GS Nguyễn Quang Hồng trong tạp chí Hán Nôm số 2/1997 đã khảo cứu khá toàn diện vấn đề này, nếu viết lại cũng không tránh khỏi trùng lặp hoặc liên tục phải ghi trích dẫn, nên quyết định đăng lại nguyên văn bài của GS Hồng, chỉ chuyển mã font “Chữ Nôm Khải” cũ về dạng Unicode để tiện phổ biến quốc tế, và bổ sung một số hình lấy từ cuốn “Từ điển chữ Choang cổ”.
HIỆN TƯỢNG ĐỒNG NGHĨA GIỮA
CHỮ NÔM VIỆT VÀ CHỮ VUÔNG CHOANG
O. LỜI DẪN
01. Đồng (僮) hay Tráng (撞 hoặc 壯) mà ở Việt Nam vẫn quen gọi là Choang, là một dân tộc có số dân đông thứ hai, sau dân tộc Hán, trong cộng đồng các dân tộc ở Trung Quốc. Hiện người Choang có hơn 13 triệu người, phần lớn (12 triệu) cư trú ở tỉnh Quảng Tây, số còn lại phân tán ở các tỉnh Quảng Đông, Vân Nam, Quý Châu. Đó cũng là địa bàn mà tổ tiên người Choang đã sinh sống từ thời cổ đại.
Về nguồn gốc người Choang vốn thuộc nhóm người Tây Âu (Việt và Âu Việt) và cũng liên quan đến nhóm Lạc Việt trong khối Bách Việt cổ. Còn người Việt (Kinh) ở Việt Nam thì bắt nguồn từ nhóm Lạc Việt và qua sự chung đụng với nhóm Tây Âu mà phát triển về sau. người Tày, người Nùng ở Việt Bắc chẳng những gần gũi với những Choang ở Trung Quốc về địa bàn cư trú, mà cũng gần gũi cả về quan hệ huyết
thống.
Tiếng Việt và tiếng Choang, xét về nguồn gốc sơ thủy, có thể thuộc những ngữ hệ khác nhau (chi Môn – Khmer ngữ hệ Nam á đối với tiếng Việt, chi Đồng Thái ngữ hệ Hán – Tạng đối với tiếng (Choang ?). Song do quan hệ tiếp xúc và hòa nhập lâu dài (từ thời Bách Việt cổ), giữa tiếng Việt và tiếng Choang (cũng như một số ngôn ngữ khác ở vùng này) đã có không ít nét tương đồng xét về vốn từ ngữ cơ bản, cũng như về cơ cấu ngữ âm và ngữ pháp.
Người Choang cũng như người Việt đã chịu ảnh hường sâu sắc cửa văn minh chữ Hán. Biểu hiện nổi bật của ảnh hưởng đó là cả người Việt lẫn người đều thu nạp và dung hòa rất nhiều từ ngữ gốc Hán vào tiếng nói của dân tộc mình, đồng thời lợi dụng nét bút và nguyên tắc biểu âm biểu ý của chữ Hán để tạo ra chữ viết hình vuông cho dân tộc mình. Đó là chữ Nôm của người Việt và chữ vuông của người Choang.
Chứng tích về chữ vuông Choang có niên đại sớm nhất hiện còn là tấm bia ĐẠI TỤNG BI (tên đầy đủ là Trừng Châu Vô Ngu huyện lục hợp kiên cố đại tụng bi), do Thứ sử Trình Châu là Nghi Kính soạn và dựng năm Vĩnh Thuần nguyên niên (tức năm 682), đời Đường. Trong tấm bia này cùng với chư Hán, thấy có nhiều chữ vuông được đọc và hiểu theo tiếng Choang. Ví như chữ
đọc là 那 na và có nghĩa là “ruộng” (田), là chữ mà trong các văn bản chữ vuông Choang và cả văn bản chữ Nôm Tày đều có mặt
Vấn đề niên đại ra đời chữ Nôm Choang và chữ Nôm Việt
(Tạp chí Hán Nôm số 1-2011, trang 56-62)
–
VẤN ĐỀ NIÊN ĐẠI RA ĐỜI CHỮ NÔM CHOANG VÀ
CHỮ NÔM VIỆT
Nhân đọc qua cuốn Tự điển chữ Choang cổ “古壯字字典”[1] chúng tôi phát hiện một số
chữ thú vị. Như chữ nhìn giống như chữ Nôm “già”