huge boobs pictures hd. 3gp desi glamcore perfect goddesses in oral.

https://eporner.monster destiny blonde has a sweet teen pussy.

Daily Archives: 12/04/2011

HIỆN TƯỢNG ĐỒNG NGHĨA GIỮA CHỮ NÔM VIỆT VÀ CHỮ VUÔNG CHOANG

Nguồn: Tạp chí Hán Nôm số 2/1997 :

Ghi chú: Chủ nhân blog này (fanzung) có ý định viết thêm một bài khảo cứu so sánh chữ khối vuông Choang với chữ Nôm Việt về ngữ âm, nhưng nhận thấy bài viết của GS Nguyễn Quang Hồng trong tạp chí Hán Nôm số 2/1997 đã khảo cứu khá toàn diện vấn đề này, nếu viết lại cũng không tránh khỏi trùng lặp hoặc liên tục phải ghi trích dẫn, nên quyết định đăng lại nguyên văn bài của GS Hồng, chỉ chuyển mã font “Chữ Nôm Khải” cũ về dạng Unicode để tiện phổ biến quốc tế, và bổ sung một số hình lấy từ cuốn “Từ điển chữ Choang cổ”.

HIỆN TƯỢNG ĐỒNG NGHĨA GIỮA

CHỮ NÔM VIỆT VÀ CHỮ VUÔNG CHOANG


NGUYỄN QUANG HỒNG

O. LỜI DẪN

01. Đồng () hay Tráng ( hoặc ) mà ở Việt Nam vẫn quen gọi là Choang, là một dân tộc có số dân đông thứ hai, sau dân tộc Hán, trong cộng đồng các dân tộc ở Trung Quốc. Hiện người Choang có hơn 13 triệu người, phần lớn (12 triệu) cư trú ở tỉnh Quảng Tây, số còn lại phân tán ở các tỉnh Quảng Đông, Vân Nam, Quý Châu. Đó cũng là địa bàn mà tổ tiên người Choang đã sinh sống từ thời cổ đại.

Về nguồn gốc người Choang vốn thuộc nhóm người Tây Âu (Việt và Âu Việt) và cũng liên quan đến nhóm Lạc Việt trong khối Bách Việt cổ. Còn người Việt (Kinh) ở Việt Nam thì bắt nguồn từ nhóm Lạc Việt và qua sự chung đụng với nhóm Tây Âu mà phát triển về sau. người Tày, người Nùng ở Việt Bắc chẳng những gần gũi với những Choang ở Trung Quốc về địa bàn cư trú, mà cũng gần gũi cả về quan hệ huyết
thống.

Tiếng Việt và tiếng Choang, xét về nguồn gốc sơ thủy, có thể thuộc những ngữ hệ khác nhau (chi Môn – Khmer ngữ hệ Nam á đối với tiếng Việt, chi Đồng Thái ngữ hệ Hán – Tạng đối với tiếng (Choang ?). Song do quan hệ tiếp xúc và hòa nhập lâu dài (từ thời Bách Việt cổ), giữa tiếng Việt và tiếng Choang (cũng như một số ngôn ngữ khác ở vùng này) đã có không ít nét tương đồng xét về vốn từ ngữ cơ bản, cũng như về cơ cấu ngữ âm và ngữ pháp.

Người Choang cũng như người Việt đã chịu ảnh hường sâu sắc cửa văn minh chữ Hán. Biểu hiện nổi bật của ảnh hưởng đó là cả người Việt lẫn người đều thu nạp và dung hòa rất nhiều từ ngữ gốc Hán vào tiếng nói của dân tộc mình, đồng thời lợi dụng nét bút và nguyên tắc biểu âm biểu ý của chữ Hán để tạo ra chữ viết hình vuông cho dân tộc mình. Đó là chữ Nôm của người Việt và chữ vuông của người Choang.

Chứng tích về chữ vuông Choang có niên đại sớm nhất hiện còn là tấm bia ĐẠI TỤNG BI (tên đầy đủ là Trừng Châu Vô Ngu huyện lục hợp kiên cố đại tụng bi), do Thứ sử Trình Châu là Nghi Kính soạn và dựng năm Vĩnh Thuần nguyên niên (tức năm 682), đời Đường. Trong tấm bia này cùng với chư Hán, thấy có nhiều chữ vuông được đọc và hiểu theo tiếng Choang. Ví như chữ

đọc là na và có nghĩa là “ruộng” (), là chữ mà trong các văn bản chữ vuông Choang và cả văn bản chữ Nôm Tày đều có mặt

Continue reading